Phân tích: Làng (phân tích nhân vật ông Hai) - Kim Lân

Thầy Thành 02/05/2022


 

 

Nhà văn Nguyn Minh Châu tng quan nim: “Văn hc và đời sng là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm đim là con người". Văn chương ly con người làm đối tượng phn ánh thay cho hin thc đời sng. Nhà văn chân chính, dù viết v điu gì và th hin như thế nào trong tác phm thì đim xut phát và đích đến cui cùng vn là cõi nhân sinh, mc tiêu cao c nht ca nhà văn vn là viết “mt áng văn trung thc và gin d v con người” (Ch dùng ca Hemingway). Vi mi mt tác phm, người đọc li có dp chiêm nghiêm v nhng con người khác nhau. Trong tác phm "Làng", nhà văn Kim Lân đã tc nên nhng trang viết neo đậu mãi trong tâm hn chúng ta v nhân vt ông Hai - mt trái tim yêu làng tha thiết, mt linh hn yêu nước nng nàn.

Kim Lân là mt trong s nhng cây bút truyn ngn dù để li mt s lượng tác phm không nhiu nhưng sáng tác nào ca ông cũng vng vàng nơi lòng người và thách thc quy lut băng hoi ca thi gian. Nguyên Hng tng nhn xét : Kim Lân là nhà văn mt lòng đi v vi “đất” vi “người” vi “thun hu nguyên thu” ca cuc sng nông thôn. Bng ging văn chân thc, gin d, tng trang viết ca Kim Lân đong đầy bóng dáng làng quê và con người Vit Nam. Truyn "Làng" được sáng tác trong nhng năm đầu ca kháng chiến chng Pháp, ln đầu ra mt bn đọc trên "Tp chí Văn ngh" năm 1948. Ly bi cnh cuc tn cư trong nhng năm đầu kháng chiến, tác phm xoay quanh nhng chuyn biến trong tâm trng ca nhân vt ông Hai. Ông không thuc hng cùng đình nghèo kh như anh Pha, ch Du, cũng chng thuc hàng vai vế có “miếng” có “tiếng” trong làng. Ông ch là mt người nông dân nng hu, cht phác, hay làm và chu khó. T con người ca làng quê, ông tr thành con người ca kháng chiến, ca s nghip chung.

n tượng đầu tiên mà ông Hai để li cho người đọc chính là cái tính khoe làng ca ông. Dường như hình nh ngôi làng luôn thường trc trong tâm trí ca lão nông y để khi nói v nơi nuôi dưỡng mình, chn quê thân thuc “hai con mt ông sáng hn lên, cái mt biến chuyn, hot động". Đặc bit, ông Hai khoe làng mt cách nhit thành. Ông không cn người khác phi chú ý lng nghe, cũng không quan tâm h có nghe hay không, ông ch nói để tha nim t hào, ni nh da diết ca mình đối vi làng. Ri qua tng thi kì khác nhau, li k, li khoe ca ông cũng thay đổi. Duy ch có tình yêu làng ca ông vn thế, c mãi vn nguyên, vn toàn, không h đổi thay và cũng chng h lay chuyn.

Xa ri quê hương, sng nh nơi đất khách quê người, lòng ông đau đáu nh quê, nhlàng.Ông hoài nim v nhng năm tháng được cùng anh em đào đường, đắp , x hào, khuân đá... Ông Hai cm thy lúc y mình tr trung hn ra, “cũng hát hng, bông phèng.” Càng nghĩ tưởng, ni nh c như nhng đợt sóng lòng dn dp, v nh vào trái tim ông phát ra nhng thanh âm chan cha bao ni trin miên v nhng ngày quá kh : “Chao ôi, ông lão nh làng. Nh cái làng quá!”. Đằng sau ni nh y là khao khát được tr v, là tình yêu xóm làng chân thành, bt dit. Tình cm y bao gi cũng thiêng liêng, cũng dt dào và tha thiết. Vì nh, vì yêu nên ông Hai vn thường xuyên vào phòng thông tin nghe tình hình, tin tc kháng chiến. Dc đường đi, gp ai quen ông lão cũng níu li, cười cười, ông vui c vi cái nng chang chang bi Tây nó ngi trong v trí gi bng ngi tù.Ông phn khi trước nhng thng li ca kháng chiến. Rut gan ông lão như múa c lên vì nghe được bao nhiêu tin hay, đáng mng và đáng khâm phc v nhng chiến công ca làng. Qu đúng như Raxun Gamzatov tng nói: “Người ta ch có th tách con người ra khi quê hương, ch không th tách quê hương ra khi con người”.

Trong lúc tâm trng đang phn khi vì nhng tin tc kháng chiến va nghe được, ông Hai gp g nhng người dưới xuôi lên và nghe được cái tin làng Ch Du theo gic t mt người đàn bà tn cư. "C ông lão nghn ng hn li, da mt tê rân rân. Ông lão lng đi, tưởng như đến không th được". Dưới ngòi bút tài hoa ca người ngh sĩ, thế gii ni tâm ca nhân vt được miêu t đầy chân thc qua nét mt và c ch. Ông lão bàng hoàng và sng s vô cùng, dường như có mt bàn tay vô hình đang bóp nght trái tim ông. Lúc đầu ông không th tiếp nhn được, ông c hi đi, hi li như th ông đang hi vng cái tin d kia ch là do ming đời đàm tiếu, ging ông như lc hn: "Liu có tht không h bác. Hay là ch li...". Đối din vi nhng li nói chc như đinh đóng ct rng làng ông "Vit gian t thng ch tch mà đi", bao nhiêu nim tin, bao nhiêu nim t hào v ngôi làng mà ông luôn khoe khoang vi mi người bng chc sp đổ. Là người làng Ch Du, ông đâu còn can đảm để li mà nghe nhng li bàn tán ba vây mình. Ông vi vàng ra v cùng câu nói tưởng chng như ch bâng quơ tht lên nhưng nó li chính là cái c ông bám ly để ri khi đây: "Hà, nng gm, vnào". Mnh độc thoi y sao mà cay đắng, xót xa như mt s trn chy thc ti tàn nhn, không mun ai phát hin ra mình là người làng Ch Du. Nếu trên đường đi ti phòng thông tin ông hiên ngang bao nhiêu thì gi ông li "cúi gm mt mà đi". Bi cõi lòng ông Hai gi đây ta như v tan thành tng mnh, trái tim ông r máu, đâu đây như th mt ni chua xót, ô nhc và ti thân.

Mang trong mình c mt khong tri giông bão, c mt mi tơ lòng hn độn, ông Hai lê tng bước v nhà ri li "nm vt ra giường" chng còn tâm sc để làm gì c. Nhìn lũ tr mà cm xúc dâng trào "nước mt ông lão giàn ra". Biết bao câu hi c đua nhau xô đẩy, ging xé trong đầu ông :"Chúng nó cũng là tr con làng Vit gian đấy ư ? Chúng nó cũng b người ta r rúng ht hi đấy ư?". Ngh thut độc thoi ni tâm đã khc ha thành công ni lòng ca ông lão nông dân y. Ông Hai xót thương cho s phn ca chính mình và đám tr non nt mi my tui đầu. Bi gia đình ông là người làng Ch Du nên đè nng trên nhng đôi vai hao gy và yếu t là bn án mang tên "cái ging Vit gian bán nước". Ông Hai căm phn lũ ti đồ phn nước theo gic. Tt c như dn nén trong tng con ch đanh thép :"Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mm mà đi làm cái ging Vit gian bán nước để nhc nhã thếnày". Ông kim đim li tng người anh em đã cùng nhau đồng cam cng kh thu trước, tng người con ca làng Ch Du. Trong trí óc ca ông, h đều là nhng người sung sc, tràn đầy tinh thn yêu nước nng nàn. Gi phút y, ông Hai vn c bám víu chút git nng "nim tin" gia cơn đại hng thy d di. "Mà thng chánh Bu thì đích là người làng không sai ri. Không có la làm sao có khói ? Ai người ta hơi đâu ba tc ra nhng chuyn y làm gì ?". Nhng dòng suy nghĩ đó c t kéo đến đâm vào trái tim ông, ph phàn dp tt ngn la nim tin. Ông Hai bt lc chp nhn cái tin d y, ni đau xâm chiếm linh hn, mt ni đau không li nào t xiết. "Chao ôi ! Cc nhc chưa, c làng Vit gian". Đó là tiếng nói tht lên t mt trái tim b tn thương, t mt cõi lòng suy sp tt cùng, t nim t hào b vùi dp t tơi. Ông đâu ch đau cho mình, đau cho làng mà ông còn đau cho nhng người đồng hương cùng cnh ng:"Li còn bao nhiêu người làng, tan tác mi người mt phương na, không biết h đã rõ cái c s này chưa?". Ni bt rt trong tâm can ca ông b dn nén quá nhiu nên sinh gt gõng khi nói chuyn vi bà Hi. Ông Hai không mun nghe ai nhc đến chuyn ti t đó, không mun ai sát mui vào vết thương trong lòng ông. Ba vây ông là ni lo trăm b"trn trc đến không ng được", là tiếng th dài bt lc làm sao. Ni lo y hành h c tinh thn ln th xác khiến "chân tay nhn ra, tưởng chng như không ct lên được" hay "trng ngc ông lão đập thình thch". Như mt điu tt l dĩ ngu, dân ta t Nam ra Bc, t min ngược đến min xuôi đều ghét cay ghét đắng, ghê tm và thù hn bn Vit gian bán nước nên ông càng lo s m ch nhà đui gia đình ông đi, dn gia đình ông vào thế cùng cưc, tuyt đường đất sinh nhai.

T khi nghe tin làng theo gic, ông Hai như người mt hn. Ông ăn không ngon, ng không yên. Ông cm thy như mình cũng là k có ti, lúc nào cũng nơm np lo s trong ni ám nh, ti nhc ê ch. Ông tuyt giao vi tt c mi người, “không bước chân ra đến ngoài”. Ông rt s ai đó nhc đến nhng tiếng Tây, Vit gian, cam-nhông... Ông né tránh tt c nhng gì liên quan đến cái tin d di kia và gi chuyn phn bi ti t đó là “chuyn y”. Bi chính ông chng dám và cũng chng đủ sc để nhìn thng vào thc tế đầy ph phàng và đau đớn. Ngm kĩ, đối vi mt lão nông dân cht phác, chân lm tay bùn luôn t hào và yêu làng tha thiết thì cái tin làng theo gic qu là mt cú tri giáng chí mng, là ni ut c, nhc nhã tt cùng. Vi ông Hai, làng không ch là nơi chôn rau ct rn mà còn là mt thđó ln lao hơn, là lòng t tôn, là danh d. Ông và cái làng y đã tr thành máu tht, ông và làng là mt, danh d ca làng cũng là danh d ca ông.

T lúc m ch nhà đánh tiếng đui gia đình ông đi, ông Hai thc s rơi vào bế tc. Chính trong lúc đau đớn tuyt vng y đã đẩy ông vào tình thế là phi la chn: làng Ch Du hay T quc ? Ông đã thoáng nghĩ đến vic "Hay là quay v làng ?" để gia đình ông có ch dung thân. Thu trước, làng Ch Du ca ông đáng yêu, đáng t